10 di sản tư liệu của Việt Nam

  • Điểm danh những nàng hậu có hình thể đỉnh nhất Vbiz, có người còn sánh ngang với lực sĩ
  • 4 thức uống mùa đông giúp da sáng mịn
  • Dốc cạn túi “dao kéo“ trùng tu nhan sắc trước Tết

  • Châu bản năm Tự Đức thứ 12 (1859), cho thấy nỗi trăn trở của vua với các tướng sĩ nơi chiến trường. Ảnh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I
    Năm 2014, hồ sơ Châu bản triều Nguyễn của Việt Nam được công nhận là di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Ba năm sau, UNESCO tiếp tục vinh danh châu bản là di sản tư liệu thế giới.
    Châu bản triều Nguyễn gồm các tập tấu, sớ, phụng thượng dụ, chiếu, chỉ dụ, tư trình, bẩm, truyền, sai, phó, khiển từ triều vua Gia Long năm 1802 đến cuối triều hoàng đế Bảo Đại năm 1945. Những văn bản được vua ngự lãm hoặc ngự phê bằng mực màu son, truyền đạt ý chỉ hay giải quyết các vấn đề trong quản trị đất nước.
    Hiện châu bản còn lại 86.000 văn bản gốc của 11 triều vua, trong đó 10 vua để lại bút tích phê duyệt bằng mực son. Hai triều của hoàng đế Dục Đức và Hiệp Hòa không có châu bản. Tuy nhiên, trong một tọa đàm hồi tháng 4, đại diện Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I cho biết khối tài liệu đang xuống cấp, một số tập bị bết dính, đóng cục như gỗ.

    About hoccattoc

    Speak Your Mind

    *

    Day Noi Mi / Hoc Cat Toc / Ao Thun Tay Ngan